Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2013

Chùa Trà Điêu - Tà Điêu

                                                          វត្ត ទេពឱទ្យាន (តាដេវ) Wat Tà Điêu hay chùa Trà Điêu có pháp danh: Deba Udayana, được xây dựng năm 1710 trong khuôn viên rộng 39.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp III, xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ấp Nhì - Rứsây S'róc

                                                      វត្ត វេឡុវ័ន (ឬស្សីស្រុក) Wat Rứsây Sróc hay chùa Ấp Nhì có pháp danh: Veluvana được xây dựng năm 1525 trên diện tích rộng 63.120 mét vuông, tọa lạc tại ấp Nhì, xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Kinh Sáng

                                                  វត្ត មង្គលឱទ្យាន (កិញ្ឆាង) Wat KinhChhang hay chùa Kinh Sáng, có pháp danh: Mangala Udayana, được xây dựng năm 1962 trong khuôn viên rộng 13.000 mét vuông, tọa lạc tại âp  Kinh Sáng, xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ô Phèn - Chông Pro Lenh

                                                      វត្ត ព្រលានមានជ័យ (ចុងព្រលាន) Wat Chhong Pro lanh có pháp danh: Bralanmanjaya, được xây dựng năm 1777 trên diện tích 62.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Nhì, xã Phong Thạnh, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ấp Chợ - Bat Cro ma

                                                            វត្ត ពោវ័នសង្វាមាស (បាត់ក្រមា) Wat Bat Cro Ma hay chùa Ấp Chợ có pháp danh: Bhovansanvamasa được xây dựng năm 1858 trên diện tích 40.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Bến Chợ, xã Phong Thạnh, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Sóc Dừa - Ô Veng Th'mây

វត្តស្ទឹងមានជ័យសិរីឧត្តម ឣូវែងថ្មី Wát Ô Veng Th'mây hay chùa Sóc Dừa có pháp danh: Sadhinmanjaysiriuttama được xây dựng năm 1992 trên diện tích 4.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Sóc Dừa, xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ấp Nhì - Ch'rây Phê

វត្តសុវណ្ណនីគ្រោធ ជ្រៃភេ Wat Ch'rây Phê hay chùa Ấp Nhì có pháp danh: Suvannanigrodha, được xây dựng năm 1826 trên khuôn viên rộng 4.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Nhì, xã Tân Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Sóc Tràm

វត្តនទីសមន្តា ឣូវែងចាស់ Wat Ô Veng Chắs hay gọi là chùa Sóc Tràm có pháp danh: Nadisamantarama, được xây dựng năm 1873 trên diện tích rộng 24.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Sóc Tràm, xã Hùng Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Cầu Tre

វត្តទេពមង្គលនិលឱទ្យាន ផ្នោព្រីង Wat Phnô Ph'rìng /Giòng Cây Trăm/ hay được gọi là chùa Cầu Tre, có pháp danh: Debmangalanil udayana, được xây dựng năm 1826 trên diện tích 28.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Cầu Tre II, xã Long Thới, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. 

Chùa Đại Mong

វត្ត កញ្ចោងកំពង់លាវ កញ្ចោងលិច Wat Canh Chồn Liech hay Canh chồn Compong Lev và được người Việt gọi là Chùa Đại Mong có pháp danh: Kanconkambanlev, được xây dựng năm 1565 với diện tích 490.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Cây Hẹ

វត្ត កញ្ចោងភ្នំពេញ កញ្ចោងផ្សារ Wat Canh Chồn Ph'sa hay còn gọi là chùa Cây Hẹ có pháp danh: Kancondhnumben, được xây dựng năm 1655 trong  khuôn viên rộng 91.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Cây Hẹ, thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Giòng Tranh

Hình ảnh
វត្ត សុវណ្ណមុនីសាមគ្គី ដៃទទឹង Wat Đay ThôThưng  hay còn gọi là chùa Giòng Tranh có pháp danh Suwannamunisamaggi, được xây dựng năm 1973 trong khuôn viên rộng 29.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Giòng Tranh, xã Tập Ngãi, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Người Khmer Trà Vinh

Hình ảnh
ដោយ ថាច់ ប្រីជា គឿន ព្រះត្រពាំង (Trà Vinh) ជាខេត្តមួយនៅជាប់​ នឹង​ទន្លេ ​នៃតំបន់វាលទំនាប នៃទន្លេមេគង្គ ។ មជ្ឈមណ្ឌល សំខាន់ របស់ខេត្តគឺ ទីរួមខេត្តព្រះត្រពាំង(Thành phố Trà Vinh) ​ឋិតនៅ លើផ្លូវជាតិលេខ ៥៣ ចម្ងាយពីទី ក្រុង​ព្រៃនគរ ២០០ គីឡូម៉ែត្រ និងពីទីក្រុងព្រែកឫស្សី ១០០ គីឡូម៉ែត្រ ។ ទិដ្ឋភាពខេត្តព្រះត្រពាំង ។ ទិដ្ឋភាពខេត្តព្រះត្រពាំង ។ ទីតាំងភូមិសាស្ត្រ៖ ទិសខាងកើត និង ទិសអាគ្នេយ៍ជាប់ នឹង ឈូង សមុទ្រ (Biển Đông) ប្រវែងប្រមាណ ៦៣​ Km ទិសខាង លិច និងនីរតី ជាប់នឹងខេត្តឃ្លាំង ដែលមានទន្លេ បាសាក់ជា​ព្រំប្រទល់ (ប្រវែងប្រមាណ ៦០ Km) ទិសខាង​ជើង និងពាយព្យជាប់ព្រំប្រទល់ នឹង ខេត្ត​លង់ហោរ (Vĩnh Long) ចំណែក​ទិសខាងជើង និង ឦសានជាប់ព្រំប្រ​ទល់នឹងខេត្តកំពង់ឫស្សី ។ ផ្ទៃដី៖ ខេត្តព្រះត្រពាំង មានផ្ទៃដីសរុប 2.215,15 km² ​ស្មើនឹង 221.515,03 ha (រង្វាស់ឆ្នាំ ២០០៣) ។ រដ្ឋបាលភូមិសាស្ត្រ៖ ខេត្តព្រះត្រពាំង បច្ចុប្បន្នបាន រដ្ឋាភិបាលវៀតណាម បែងចែកជា ៨ ស្រុក និង ខ័ណ្ឌ ក្នុងនោះរួមមាន ទីរួមខេត្ត និង ស្រុកទាំង ៧ ។ ក្នុងទីរួមខេត្ត និង ស្រុកទាំង ៧ នេះ មាន ៩៤ ឃុំ/ សង្កាត់ និង ទីរួមស្រុក ។ ស្រុកទាំង ៧ រួមមាន៖ ស្រុកកន្លង់  (Càng

Chùa Ô Trao

                                                             វត្ត សាសនសាមគ្គីរង្សី                                                                          ឣូរត្រាវ Wat Ô T'rao hay thường gọi chùa Ô Trao, có pháp danh: Sasanasamaggiransi, được xây dựng năm 1993 trong khuôn viên rộng 4.880 mét vuông, là ngôi chùa được xây dựng muộn nhất trong tỉnh, tọa lạc tại ấp Ô Trao, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ô Trom

Hình ảnh
                                                           វត្តកំពង់ឈូក - ផ្នោ សង្ក្រម Wat Phnô Song Crom hay chùa Ô Trom, có pháp danh: Kambanjhuk, được xây dựng năm 1775 trên diện tích 22.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Ô Trom, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Cổng chùa Phnô SongCrom Cổng Tam quan chùa Ô Trom Chánh điện chùa Phnô SongCrom

Chùa Tân Đại

                                                            វត្ត សាលតិត្ថារាម                                                                    កំពង់រាំង Wat Canh Chồn Tbồn hay chùa Tân Đại có pháp danh: Salatitharama (Kambanran) được xây dựng năm 1721, tọa lạc tại ấp Tân Đại, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ô Đùng

                                                                          វត្ត ពោធិវង្ស                                                                             កំពង់ដូង Wat Com Pong Đôn hay còn được gọi là chùa Ô Đùng có pháp danh: Bohdivansa Kambantum, được xây dựng năm 1719 trong khuôn viên rộng 22.920 mét vuông, tọa lạc tại ấp Ô Đùng, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

Chùa Ô Mịch

                                                    វត្ត រតនះទីបារាមកោះកេវ (អូរមិច) Chùa Ô Mịch có pháp danh: Ratanadiparamakohkeva, được xây dựng năm 1657 trong khuôn viên 26.000 mét vuông, tọa lạc tại ấp Ô Mịch, xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Sự Tích Nàng Visakha

Nàng Visakha là mẫu người phụ nữ đặc trưng đại diện cho người Khmer, nàng là ước mơ của sắc đẹp của tuồi trẻ, của đức hạnh mà người Khmer nói chung và phụ nữ Khmer nói riêng đều ngưỡng mộ, tôn sùng. Họ coi nàng như vị nữ thánh, còn họ chỉ là kẻ phàm phu không thể nào vươn tới được. Trên thực tế họ chỉ có thể noi theo tấm gương của nàng về mặt đạo đức và thực hiện bổn phận của một tín đồ Phật giáo là làm phước và cúng dường cho các vị tu sĩ mà thôi. Sự tích của nàng không ai không biết đến, cuộc đời của  nàng được kể như sau: Ngày xưa, tại xứ Savathey có một gia đình giàu có, tên là Mikeara sinh được môt đứa con trai đặt tên là Komar. Komar lớn lên thông minh, đĩnh đạc, trông rất phúc hậu. Đến tuổi trưởng thành, bao nhiêu người thân thuộc trong gia đình đều khen ngợi và thúc giục lấy vợ. Chàng vẫn ngần ngừ, rồi một hôm chàng nói với cha là nếu không tìm được người con gái nào có đủ năm điểm tốt đẹp thì chàng quyết không lấy vợ. Người cha hỏi năm điều tốt ấy là những điều gì, chàng đáp:

Ngôi Chùa Nam tông đối với dân tộc Khmer Nam bộ

                                                                                                * Kim Minh Chánh Việt Nam – một quốc gia với 54 dân tộc và sẽ là 55 dân tộc nếu dân tộc TàMum được công nhận. Mỗi dân tộc đều có nét đặc trưng riêng, các dân tộc sống trên những vùng miền, điều kiện khí hậu khác nhau thì sẽ hình thành bản sắc văn hóa đặc thù cho từng vùng. Vùng văn hóa Nam bộ được chia thành hai tiểu vùng Đông Nam bộ và Tây Nam bộ.  Mặc dù chịu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các dân tộc cùng sinh sống trong một khu vực địa lý, nhưng mỗi dân tộc vẫn giữ lại cho riêng  mình nét đặc thù, giá trị cốt lõi được hình thành trong quá trình lịch sử của từng dân tộc.  Nhìn vào trang phục, nhà ở, các lễ hội, những phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra đây là dân tộc Khmer, dân tộc Hoa, dân tộc Chăm ở Tây Nam bộ, hay dân tộc S’tiêng ở Đông Nam bộ, vân vân. Ở vùng văn hóa Tây Nam bộ có 13 tỉnh, thành nhưng mỗi tỉnh, thành điều có các dân tộc Kinh, Khmer