Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2015

Giáo dục – đào tạo và y tế tại Hà Nội

Hình ảnh
Giáo dục       Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học, giáo dục lớn nhất cả nước. Trên địa bàn toàn thành phố hiện có 77 trường đại học và cao đẳng (chiếm 19,1% tổng số trường của cả nước) với trên 16,5 nghìn giáo viên (chiếm 25,3% cả nước) và hơn 643,3 nghìn sinh viên (chiếm 35,8% tổng số sinh viên đại học và cao đẳng cúa cả nước). Ngoài ra, thành phố còn có 47 trường trung cấp chuyên nghiệp, 252 trường công nhân kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ có trình độ không chí cho Hà Nội và vùng phụ cận mà còn cho các vùng khác trong cả nước. Tất cả các quận, huyện đều có các trường phổ thông; các xã, phường đều có trường. Toàn thành phố trong năm học 2008 – 2009 có 814 trường với 272,8 nghìn học sinh, 1.264 trường tiểu học và trung học cơ sở (THCS) với 777,6 nghìn học sinh, 186 trường trung học phổ thông (THPT) với gần 21 6,4 nghìn học sinh của các loại hình công lập, bán công, dân lập. Đây là điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu đào tạo không chỉ riêng cho thủ đô, mà còn có ý nghĩa

Ngành Công nghiệp Hà Nội có lịch sử phát triển lâu đời

Hình ảnh
     Ngành công nghiệp Hà Nội có lịch sử phát triển lâu đời. Trong tiến trình đổi mới chung của cả nước, công nghiệp thành phố đang có những chuyến biến rõ rệt về mọi mặt theo hướng phát triển cúa nền kinh tế thị trường nhiều thành phần và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.      Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn thứ hai của cả nước, sau TP. Hồ Chí Minh. Năm 2007, giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (theo giá thực tế) chiếm 9,4% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước và 43,1 % của vùng đồng bằng sông Hồng. Đến năm 2009, tương ứng là 9,2% và 42,1%. Tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất khoáng 15,2%/năm, cao hơn mức trung bình của cả nước (12,7%). Ngành công nghiệp chiếm 41,1% GDP toàn thành phố và thu hút khoảng 27,7% số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.      Nhìn chung, mạng lưới công nghiệp của Hà Nội là sự kết họp giữa các doanh nghiệp hiện đại với các cở sở sản xuất tiếu thủ công nghiệp, giữa các xí nghiệp nhà nước có quy mô lớn.      Về cơ cấu công ngh

Thủy ván của Hà Nội

Hình ảnh
      Hà Nội có mạng lưới sông ngòi khá dày với nhiều sông lớn chảy qua. Sông Hồng chảy vắt ngang qua Hà Nội từ xã Phong Vân (Ba Vì) ở phía tây bắc tới xã Quang Lãng (Phú Xuyên) ở phía đông nam.       Sông Cầu ở phía bắc sông Hồng có 2 phụ lưu quan trọng là sông Công và sông Cà Lồ; sông Đuống là chi lưu quan trọng nhất của sông Hồng, hằng năm vận chuyến 27,3 tỉ m 3 nước với lưu lượng trung bình 860 m 3 /s cung cấp cho hệ thống sông Thái Bình.     Ở phía nam sông Hồng có sông Đà chảy qua Hà Nội ở địa phận ranh giới huyện Ba Vì, bổ sung nước cho sông Hồng; 2 chi lưu quan trọng của sông Hồng chảy dọc theo hướng bắc – nam là sông Đáy (từ huyện Phúc Thọ tới huyện Mĩ Đức) và sông Nhuệ (từ huyện Từ Liêm tới huyện Phú Xuyên).     Sông Hồng chảy qua Hà Nội có thuỷ chế theo hai mùa rõ rệt. Mùa lũ thường kéo dài 5 tháng, từ tháng VI đến tháng X, cao nhất vào tháng VIII. Trên sông Hồng mực nước trung bình của tháng VIII lên đến 8,6 m trong khi mực nước trung bình cả năm có 4,97 m, đặc biệt trong